Tiềm Long
Đánh giá:
4.1
(13)
|
Lượt xem:2693
Chữa viêm đại tràng mãn tính, viêm loét hành tá tràng và các chứng tiêu chảy, kiết lỵ, đau bụng đầy hơi, khó tiêu, rối loạn tiêu hoá
- Qui cách: Hộp
- Nhóm: Thực phẩm chức năng Nhóm khác
39.000đ
Thông tin chi tiết thuốc
1. Thành phần của Tiềm Long
Mỗi gói 4g hoàn cứng chứa: Hoàng đằng 0,56 g; Ô dược 0,56 g; Mộc hương 0,56 g; Kim ngân hoa 0,4 g; Bạch thược 0,4 g; Hoa hòe 0,4 g; Chi tử 0,32 g; Chi xác 0,32 g; Cam thảo 0,24 g
Tá dược vừa đủ
Tá dược vừa đủ
2. Công dụng của Tiềm Long
Những thành phần thảo dược có trong Tiềm Long sẽ giúp đại tràng và cơ thể của bạn có những công dụng sau:
- Kiện tỳ, ích khí, tiêu trướng, thanh nhiệt giải độc.
- Điều trị bệnh viêm đại tràng cấp và mãn tính, trị rối loạn tiêu hóa, đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy.
Có Tiềm Long bạn đã không còn lo bệnh đại tràng ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày. Ăn uống ngon miệng, cơ thể khỏe mạnh, tràn đầy sức sống.
- Kiện tỳ, ích khí, tiêu trướng, thanh nhiệt giải độc.
- Điều trị bệnh viêm đại tràng cấp và mãn tính, trị rối loạn tiêu hóa, đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy.
Có Tiềm Long bạn đã không còn lo bệnh đại tràng ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày. Ăn uống ngon miệng, cơ thể khỏe mạnh, tràn đầy sức sống.
3. Liều lượng và cách dùng của Tiềm Long
Cách dùng
Ngày uống 2-3 lần
Người lớn mỗi lần 1 gói 4g
Trẻ em mỗi lần ½ gói
Đối tượng sử dụng
Dùng được cho cả người lớn và trẻ em
Ngày uống 2-3 lần
Người lớn mỗi lần 1 gói 4g
Trẻ em mỗi lần ½ gói
Đối tượng sử dụng
Dùng được cho cả người lớn và trẻ em
4. Chống chỉ định khi dùng Tiềm Long
Mẫn cảm với các thành phần của thuốc. Đọc kỹ hưỡng dẫn sử dụng trước khi dùng.
5. Thận trọng khi dùng Tiềm Long
- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi sử dụng.
- Nếu thuốc có hiện tượng ẩm mốc, chảy nước thì người bệnh không nên tiếp tục sử dụng thuốc.
- Không nên trộn lẫn thuốc Tiềm Long với các thuốc khác. Khi sử dụng thuốc khác thì khoảng cách sử dụng với thuốc Tiềm Long khuyến cáo nên cách nhau ít nhất 2h.
- Nếu thuốc có hiện tượng ẩm mốc, chảy nước thì người bệnh không nên tiếp tục sử dụng thuốc.
- Không nên trộn lẫn thuốc Tiềm Long với các thuốc khác. Khi sử dụng thuốc khác thì khoảng cách sử dụng với thuốc Tiềm Long khuyến cáo nên cách nhau ít nhất 2h.
6. Tác dụng không mong muốn
Bên cạnh các tác dụng của thuốc, người bệnh khi điều trị bằng thuốc Tiềm Long cũng có thể gặp phải một số tác dụng không mong muốn, thuốc khi vào cơ thể sẽ các các phản ứng khác nhau tùy vào cơ địa của mỗi người, bệnh nhân nên theo dõi cơ thể sau khi dùng thuốc, nếu có bất kì thay đổi bất thường nào của cơ thể, đặc biệt là chúng không biến mất thì phải báo ngay với bác sĩ để kịp thời phòng tránh các tác dụng không mong muốn.
7. Tương tác với các thuốc khác
Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi phối hợp các thuốc với nhau để đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng.
8. Dược lý
Viên uống Tiềm Long được chiết xuất từ những thành phần thiên nhiên có ích cho cơ thể như:
Kim ngân hoa
Thuốc có tác dụng ức chế nhiều loại vi khuẩn: tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn, liên cầu khuẩn dung huyết, phế cầu khuẩn, trực khuẩn lỵ, trực khuẩn ho gà, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn mủ xanh
Bạch thược
Chuyên trị các chứng đau bụng, tả lỵ, hội chứng ruột kích thích, rong huyết, hoa mắt chóng mặt…
Hoa hòe
Tác dụng cầm máu rất tốt trong các trường hợp chảy máu cam, đại tiện ra máu, ho ra máu...
Ô dược
Dùng trị hàn ngưng khí trệ, khí nghịch phát suyễn, bụng trướng đau, đầy bụng, bụng dưới đau do bàng quang lạnh, đau bụng khi hành kinh, ăn uống không tiêu...
Chi tử
Theo y học cổ truyền chi tử có vị đắng, tính hàn, có tác dụng tả hỏa giải độc, lợi tiểu, chỉ huyết, cảm mạo phát nóng, hạ lỵ mọi chứng, họng đau, miệng lở,…
Mộc hương
Có tác dụng hành khí chỉ thống, kiện tỳ tiêu tích; nói chung nó có tác dụng làm tan ứ trệ, hòa tỳ vị, đuổi phong tả, tả khí hỏa, phát hãn, giải cơ biểu
Cam thảo
Cam thảo có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ tỳ vị, nhuận phế, thanh nhiệt, giải độc, điều hòa các vị thuốc.
Chỉ xác
Tác dụng phá khí, tiêu tích, hóa đờm, trừ bĩ (báng ở bụng), lợi cách, khoan hung.
Hoàng đằng
Hoàng đằng có vị đắng, tính hàn; tác dụng thanh nhiệt giải độc, sát trùng, lợi thấp, thông tiện.
Kim ngân hoa
Thuốc có tác dụng ức chế nhiều loại vi khuẩn: tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn, liên cầu khuẩn dung huyết, phế cầu khuẩn, trực khuẩn lỵ, trực khuẩn ho gà, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn mủ xanh
Bạch thược
Chuyên trị các chứng đau bụng, tả lỵ, hội chứng ruột kích thích, rong huyết, hoa mắt chóng mặt…
Hoa hòe
Tác dụng cầm máu rất tốt trong các trường hợp chảy máu cam, đại tiện ra máu, ho ra máu...
Ô dược
Dùng trị hàn ngưng khí trệ, khí nghịch phát suyễn, bụng trướng đau, đầy bụng, bụng dưới đau do bàng quang lạnh, đau bụng khi hành kinh, ăn uống không tiêu...
Chi tử
Theo y học cổ truyền chi tử có vị đắng, tính hàn, có tác dụng tả hỏa giải độc, lợi tiểu, chỉ huyết, cảm mạo phát nóng, hạ lỵ mọi chứng, họng đau, miệng lở,…
Mộc hương
Có tác dụng hành khí chỉ thống, kiện tỳ tiêu tích; nói chung nó có tác dụng làm tan ứ trệ, hòa tỳ vị, đuổi phong tả, tả khí hỏa, phát hãn, giải cơ biểu
Cam thảo
Cam thảo có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ tỳ vị, nhuận phế, thanh nhiệt, giải độc, điều hòa các vị thuốc.
Chỉ xác
Tác dụng phá khí, tiêu tích, hóa đờm, trừ bĩ (báng ở bụng), lợi cách, khoan hung.
Hoàng đằng
Hoàng đằng có vị đắng, tính hàn; tác dụng thanh nhiệt giải độc, sát trùng, lợi thấp, thông tiện.
9. Bảo quản
Để nơi khô, nhiệt độ không quá 30°C, tránh ánh sáng.
X
Đánh giá